Theo đó, huy động hiệu quả mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế tro 번역 - Theo đó, huy động hiệu quả mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế tro 한국어 말하는 방법

Theo đó, huy động hiệu quả mọi nguồ

Theo đó, huy động hiệu quả mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong nước và từ bên ngoài để phát triển, tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đại; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, có kỷ luật, có năng lực sáng tạo; ưu tiên phát triển và chuyển giao công nghệ đối với các ngành, các lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh và công nghệ hiện đại, tiên tiến ở một số lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản, điện tử, viễn thông, năng lượng mới và tái tạo, cơ khí chế tạo và hóa dược; điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp hợp lý nhằm phát huy sức mạnh liên kết giữa các ngành, vùng, địa phương để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Các nhóm ngành công nghiệp được lựa chọn ưu tiên phát triển, gồm: Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành Điện tử và Viễn thông và ngành Năng lượng mới và năng lượng tái tạo.Mục tiêu của Chiến lược là đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát triển với cơ cấu hợp lý theo ngành và lãnh thổ, có khả năng cạnh tranh để phát triển trong hội nhập, có công nghệ hiện đại và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ở một số chuyên ngành, lĩnh vực, có khả năng đáp ứng cơ bản các yêu cầu của nền kinh tế và xuất khẩu; đội ngũ lao động có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất hiện đại.

Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam được phát triển với đa số các chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng trong hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật và có năng suất cao, chủ động trong các khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo.

Mục tiêu cụ thể của Chiến lược là tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 6,5-7,0%/năm, giai đoạn 2020-2025 đạt 7,0-7,5%/năm và giai đoạn 2026-2035 đạt 7,5-8,0%/năm; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 12,5%-13%/năm, giai đoạn 2021-2025 đạt 1,0-12,5%/năm và giai đoạn 2026-2035 đạt 10,5-11,0%/năm; phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm 42-43%, năm 2025 chiến 43-44% và năm 2035 chiếm 40%-41% trong cơ cấu kinh tế cả nước; tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu/tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 85-88%, sau năm 2025 đạt trên 90%; giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025 đạt khoảng 45% tổng GDP, sau năm 2025 đạt trên 50%; Chỉ số ICOR công nghiệp giai đoạn 2011-2025 đạt 3,5-4,0%; giai đoạn 2026-2035 đạt 3,0-3,5%; hệ số đàn hồi năng lượng/GDP năm 2015 đạt 1,5; năm 2020 đạt 1,0 và đến năm 2035 duy trì ở mức 0,6-0,8, tiệm cận với các nước trong khu vực; tỷ lệ phát thải khí nhà kính ngành công nghiệp gia tăng bình quân trong khoảng 4-4,5%/năm.

Về định hướng đến năm 2025, từng bước điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp từ chủ yếu dựa trên số lượng sang dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, đẩy mạnh phát triển các ngành và sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn; gắn kết sản xuất với phát triển dịch vụ công nghiệp; tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là nhóm sản phẩm cơ khí, hóa chất, điện tử viễn thông phục vụ sản xuất công nghiệp, đồng thời tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu; tăng cường phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn; tăng cường phát triển các ngành công nghiệp theo hướng kết hợp mô hình liên kết ngang và liên kết dọc; điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp, đảm bảo phù hợp giữa các vùng trên toàn quốc, giải quyết tình trạng mật độ công nghiệp cao ở một số khu vực, bảo đảm cân đối và hài hòa giữa các vùng và địa phương; phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên tại các vùng công nghiệp lõi được hình thành từ mỗi vùng kinh tế trọng điểm và các khu kinh tế ven biển; chuyển dịch các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, công nghiệp sơ chế, công nghiệp hỗ trợ từ các vùng công nghiệp lõi sang các vùng công nghiệp đệm.

Định hướng đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam phát triển thân thiện với môi trường, công nghiệp xanh, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp có công nghệ tiên tiến, các sản phẩm của công nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng và giá trị cao, mang tính khu vực và quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng tiêu chuẩn của các nước phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.Chiến lược cũng đề ra ba nhóm giải pháp để thực hiện: Nhóm giải pháp đột phá; nhóm giải pháp dài hạn và giải pháp phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên.

Theo đó, nhóm giải pháp đột phá, gồm: Đổi mới thể chế phát triển công nghiệp; đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; phát triển nguồn nhân lực và giải pháp về công nghệ. Nhóm giải pháp dài hạn, gồm: Xây dựng cơ chế thu hút đầu tư; giải pháp phát triển thị trường; giải pháp điều chỉnh chất lượng tăng trưởng công nghiệp; giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ; giải pháp điều chỉnh cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ; giải pháp phát triển hệ thống dịch vụ công nghiệp; giải pháp về môi trường.Với nhóm giải pháp phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, chú trọng đối với các ngành: Chế biến, chế tạo; nhóm ngành Dệt may, Da giày; ngành Điện tử và Viễn thông; Ngành Năng lượng mới và năng lượng tái tạo.
0/5000
다음 언어를 번역: -
다음 언어로 번역: -
결과 (한국어) 1: [복제]
복사!
따라서, 국가에서 모든 경제 분야에서 자원의 효과적 동원에서 밖으로 성장, 재구성 현대화;으로 산업 및 산업 인력 기술 분야의 교육에 중요성을 첨부, 창조적인 능력; 우선 개발 하 고 환대 산업, 경쟁의 분야 및 현대 기술, 농업의 일부 지역에서 고급 이점에 대 한 기술 이전 임업, 수 산업, 전자, 통신, 신 재생 에너지, 기계 및의 약 화학; 홍보 분야, 지역, 글로벌 가치 사슬에 참여 하는 지역 간의 합리적인 전력 링크 산업 공간 분포를 조정 합니다.Các nhóm ngành công nghiệp được lựa chọn ưu tiên phát triển, gồm: Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành Điện tử và Viễn thông và ngành Năng lượng mới và năng lượng tái tạo.Mục tiêu của Chiến lược là đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát triển với cơ cấu hợp lý theo ngành và lãnh thổ, có khả năng cạnh tranh để phát triển trong hội nhập, có công nghệ hiện đại và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ở một số chuyên ngành, lĩnh vực, có khả năng đáp ứng cơ bản các yêu cầu của nền kinh tế và xuất khẩu; đội ngũ lao động có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất hiện đại.Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam được phát triển với đa số các chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng trong hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật và có năng suất cao, chủ động trong các khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo.Mục tiêu cụ thể của Chiến lược là tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 6,5-7,0%/năm, giai đoạn 2020-2025 đạt 7,0-7,5%/năm và giai đoạn 2026-2035 đạt 7,5-8,0%/năm; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 12,5%-13%/năm, giai đoạn 2021-2025 đạt 1,0-12,5%/năm và giai đoạn 2026-2035 đạt 10,5-11,0%/năm; phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm 42-43%, năm 2025 chiến 43-44% và năm 2035 chiếm 40%-41% trong cơ cấu kinh tế cả nước; tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu/tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 85-88%, sau năm 2025 đạt trên 90%; giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025 đạt khoảng 45% tổng GDP, sau năm 2025 đạt trên 50%; Chỉ số ICOR công nghiệp giai đoạn 2011-2025 đạt 3,5-4,0%; giai đoạn 2026-2035 đạt 3,0-3,5%; hệ số đàn hồi năng lượng/GDP năm 2015 đạt 1,5; năm 2020 đạt 1,0 và đến năm 2035 duy trì ở mức 0,6-0,8, tiệm cận với các nước trong khu vực; tỷ lệ phát thải khí nhà kính ngành công nghiệp gia tăng bình quân trong khoảng 4-4,5%/năm.Về định hướng đến năm 2025, từng bước điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp từ chủ yếu dựa trên số lượng sang dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, đẩy mạnh phát triển các ngành và sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn; gắn kết sản xuất với phát triển dịch vụ công nghiệp; tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là nhóm sản phẩm cơ khí, hóa chất, điện tử viễn thông phục vụ sản xuất công nghiệp, đồng thời tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu; tăng cường phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn; tăng cường phát triển các ngành công nghiệp theo hướng kết hợp mô hình liên kết ngang và liên kết dọc; điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp, đảm bảo phù hợp giữa các vùng trên toàn quốc, giải quyết tình trạng mật độ công nghiệp cao ở một số khu vực, bảo đảm cân đối và hài hòa giữa các vùng và địa phương; phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên tại các vùng công nghiệp lõi được hình thành từ mỗi vùng kinh tế trọng điểm và các khu kinh tế ven biển; chuyển dịch các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, công nghiệp sơ chế, công nghiệp hỗ trợ từ các vùng công nghiệp lõi sang các vùng công nghiệp đệm.Định hướng đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam phát triển thân thiện với môi trường, công nghiệp xanh, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp có công nghệ tiên tiến, các sản phẩm của công nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng và giá trị cao, mang tính khu vực và quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng tiêu chuẩn của các nước phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.Chiến lược cũng đề ra ba nhóm giải pháp để thực hiện: Nhóm giải pháp đột phá; nhóm giải pháp dài hạn và giải pháp phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên.Theo đó, nhóm giải pháp đột phá, gồm: Đổi mới thể chế phát triển công nghiệp; đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; phát triển nguồn nhân lực và giải pháp về công nghệ. Nhóm giải pháp dài hạn, gồm: Xây dựng cơ chế thu hút đầu tư; giải pháp phát triển thị trường; giải pháp điều chỉnh chất lượng tăng trưởng công nghiệp; giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ; giải pháp điều chỉnh cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ; giải pháp phát triển hệ thống dịch vụ công nghiệp; giải pháp về môi trường.Với nhóm giải pháp phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, chú trọng đối với các ngành: Chế biến, chế tạo; nhóm ngành Dệt may, Da giày; ngành Điện tử và Viễn thông; Ngành Năng lượng mới và năng lượng tái tạo.
번역되고, 잠시 기다려주십시오..
결과 (한국어) 2:[복제]
복사!
따라서, 국가와 외부의 모든 경제 분야에서 자원의 효율적 동원 개발, 현대화으로 산업 구조 조정; 교육 인적 자원 산업 숙련, 훈련, 혁신 역량에 초점; 업계에 우선 순위 개발 및 기술 이전이 부문은 농업, 임업, 어업, 전자, 통신 처리의 일부 분야에 진출 경쟁 우위와 현대 기술을 가지고 신 재생 에너지, 기계 공학 및 제약 화학; 글로벌 가치 사슬에 참여하는 분야, 지역과 지방 사이의 합리적인 전원 연결을 촉진하기 위해 산업 유통 공간을 조정합니다. 그룹 선택 산업 발전의 우선 순위를 포함 : 산업 처리 및 제조; 전자 통신 산업과 신 에너지 산업과 전략의 신 재생 에너지 tao.Muc 목적은 2025이고, 경쟁 할 수 부문과 지역에 의해 논리적 구조와 베트남의 산업 발전, 현대 기술의 발달과 함께 통합 및 일부 전문 분야에서 글로벌 가치 체인 가입 기본적 경제 및 수출 요구 사항을 만족시킬 수; 인력은 현대적인 생산의 요구를 충족하기 위해 자격. 2035, 대부분의 고급 기술을 주제 인 베트남의 산업 개발, 품질의 제품은 국가 표준에 부합 사실, 깊이 에너지 절약, 효율성 및 국제 통합 공정 경쟁을 사용하여, 글로벌 가치 사슬에 참여; 연구 설계 및 제조 단계에서의 활성과 높은 생산성 훈련 전문 인력. 전략의 구체적인 목적은 공업 증가치 스테이지의 성장율 / 2020 년 6.5-7.0 %에 도달 7.0-7.5 % 2,020에서 2,025 사이 기간 / 년 7.5 % 8.0 2,026에서 2,035 사이 기간 / 년에 도달; 2,020 기간 산업 생산 값의 증가율이 12.5 %의 기간 / 년 2026년부터 2035년까지 기간에 도달하기 위해 1.0 2021년에서 2025년까지 -13 % / 년 12.5 %에 도달 (10)에 도달 5 11.0 % / 년에서; 2020 노력 산업과 건설의 비율은 2025 년, 42~43%에 대한 43-44%를 차지하고 2035 전쟁은 40 % 국가 경제의 -41 %를 차지; 2025 산업 수출 / 총 수출의 비중은 90 % 이상 2025 년 이후, 85~88%에 도달; 2025 가치의 제품과 첨단 기술 산업 제품 기술의 응용 프로그램은 50 % 이상 2025 년 이후 국내 총생산 (GDP)의 약 45 %에 도달; ICOR 산업은 4.0 % 2011-2025 기간 3.5에 도달; 3.5 % 2,026에서 2,035 사이 기간에 3.0에 도달; 에너지 / GDP 2015 1.5의 탄성 계수; 2020 2035 1.0 0.6-0.8로 유지, 지역의 다른 국가에 근접; 온실 가스 배출량의 비율, 약 4-4.5 % / 년의 업계 평균 증가. 2025 방위는 점차적으로 주로 산업 기반 번호에서 성장 모델을 조정 생산성, 품질 및 효율에 기초하여, 고 부가가치 산업 분야 및 제품의 개발을 촉진 수출 큰 값; 산업 발전 서비스와 제조 마운트; 동시에 글로벌 생산 네트워크를 결합, 생산을위한 산업, 특히 기계 그룹, 화학, 전자 통신을 지원하는 산업 개발에 초점; 농업 및 농촌 개발을위한 산업 발전을 강화; 가교 모델과 수직 통합 결합의 방향 산업의 발전을 증진; 산업 유통 공간, 국가, 지역 간의 호환성을 보장하는 일부 지역에서 높은 산업 밀도를 폭행, 지역 및 지역 수준 사이의 균형과 조화를 보장을 조정; 산업 영역의 핵심에 우선 순위 산업 개발은 주요 경제 지역과 해안 경제 영역에서 형성된다 노동 집약적 산업의 변화, 산업 처리, 버퍼 영역으로. 산업 지역 산업의 핵심에서 산업 지원 2035에 대한 동향, 환경 친화적 인 베트남의 산업 발전 , 녹색 산업, 산업 생산의 영역에 초점이 고급 기술, 높은 품질과 가치, 지역 및 국제와 고급 브랜드, 산업용 제품,가 높은 경쟁력, 선진국의 기준을 충족하고 깊이도 수행하는 솔루션 그룹을 cau.Chien 세 가지 전략을 소개했다 전체 가치 사슬에 참여하고 있습니다 : 팀 획기적인 솔루션을; 장기 솔루션 및 솔루션 개발 우선 순위 산업. 따라서, 포함하는 혁신적인 솔루션 : 기관 산업 발전의 갱신; 혁신 및 사업 운영의 효율성을 개선; 인적 자원 및 기술 솔루션의 개발. 를 포함한 그룹의 장기 솔루션 : 투자 유치 메커니즘을 개발한다 시장 솔루션을 개발; 품질 솔루션은 산업 성장을 조절; 산업을 지원하는 개발 솔루션; 솔루션은 산업 구조, 영토를 조정; 산업 서비스의 개발을위한 시스템 솔루션; 분야에 초점을 맞춘 재활용 솔루션 개발 우선 순위 산업의 솔루션 : 가공 및 제조; 섬유 산업, 가죽 신발; 전자 통신 산업; 새로운 에너지 부문과 신 재생 에너지.











번역되고, 잠시 기다려주십시오..
 
다른 언어
번역 도구 지원: 갈리시아어, 구자라트어, 그리스어, 네덜란드어, 네팔어, 노르웨이어, 덴마크어, 독일어, 라오어, 라트비아어, 라틴어, 러시아어, 루마니아어, 룩셈부르크어, 리투아니아어, 마라티어, 마오리어, 마케도니아어, 말라가시어, 말라얄람어, 말레이어, 몰타어, 몽골어, 몽어, 미얀마어 (버마어), 바스크어, 베트남어, 벨라루스어, 벵골어, 보스니아어, 불가리아어, 사모아어, 세르비아어, 세부아노, 세소토어, 소말리아어, 쇼나어, 순다어, 스와힐리어, 스웨덴어, 스코틀랜드 게일어, 스페인어, 슬로바키아어, 슬로베니아어, 신디어, 신할라어, 아랍어, 아르메니아어, 아이슬란드어, 아이티 크리올어, 아일랜드어, 아제르바이잔어, 아프리칸스어, 알바니아어, 암하라어, 언어 감지, 에스토니아어, 에스페란토어, 영어, 오리야어, 요루바어, 우르두어, 우즈베크어, 우크라이나어, 웨일즈어, 위구르어, 이그보어, 이디시어, 이탈리아어, 인도네시아어, 일본어, 자바어, 조지아어, 줄루어, 중국어, 중국어 번체, 체와어, 체코어, 카자흐어, 카탈로니아어, 칸나다어, 코르시카어, 코사어, 쿠르드어, 크로아티아어, 크메르어, 클링곤어, 키냐르완다어, 키르기스어, 타갈로그어, 타밀어, 타지크어, 타타르어, 태국어, 터키어, 텔루구어, 투르크멘어, 파슈토어, 펀자브어, 페르시아어, 포르투갈어, 폴란드어, 프랑스어, 프리지아어, 핀란드어, 하와이어, 하우사어, 한국어, 헝가리어, 히브리어, 힌디어, 언어 번역.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: